Kết quả tìm kiếm cho "giữ nhịp độ tăng trưởng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 993
Trong dòng chảy sôi động của thế hệ trẻ, những người đang từng ngày tạo nên xu hướng mới, tà áo dài truyền thống từng chỉ dành cho những dịp trang trọng, nay đã trở thành phương tiện kết nối giữa quá khứ và hiện tại.
Ngày 20-5, trường ca “Lũ” - một tác phẩm đặc biệt của nhà thơ Lữ Mai chính thức được phát hành với phiên bản sách in truyền thống, nối tiếp hành trình lan tỏa thông điệp nhân ái đã khởi đầu từ phiên bản sách điện tử ra mắt vào tháng 12-2024.
Nghị quyết 68 đề ra mục tiêu đến 2030 có 2 triệu doanh nghiệp, đóng góp 55–58% GDP, 35-40% ngân sách, tạo 84-85% việc làm. Những mục tiêu khát vọng này đòi hỏi nỗ lực quyết liệt của cả hệ thống chính trị - từ Trung ương đến địa phương, từ khu vực công đến tư.
Trong bối cảnh chuyển mình mạnh mẽ của kỷ nguyên số và hội nhập toàn cầu, nhiều người lo ngại rằng giới trẻ ngày nay đang dần quên đi truyền thống, lơ là với giá trị dân tộc. Thế nhưng thực tế lại cho thấy điều ngược lại: tình yêu nước không hề mai một trong giới trẻ mà nó chỉ đang được thể hiện bằng một cách mới, hiện đại và gần gũi hơn với đời sống thường nhật.
Tối 12/5, gần 10.000 khán giả và du khách thập phương tham dự Lễ khai mạc Tuần Văn hóa, Du lịch Hà Nam năm 2025 do Tỉnh ủy, UBND tỉnh Hà Nam tổ chức.
Thực tiễn thời gian gần đây cho thấy, nhiều người trẻ biết dựa vào văn hóa truyền thống để làm nguồn cảm hứng thăng hoa sáng tạo. Không chỉ âm nhạc mà cả hội họa, điện ảnh, thời trang, ẩm thực, du lịch... đã trở thành phương tiện để các bạn trẻ quảng bá, giới thiệu văn hóa dân tộc ra thế giới.
Nhịp sống hiện đại hối hả, nhiều người trẻ chọn hoặc buộc phải thức khuya, làm việc về đêm như lẽ thường. Tuy nhiên, ít ai lường được hệ lụy kéo dài, âm thầm của thói quen này đối với sức khỏe thể chất, tinh thần và chất lượng cuộc sống.
Làm mới các ca khúc đậm chất văn học Việt Nam, đưa xẩm xưa “sống” lại trong nhịp đập thời đại; sáng tác nhạc rap trên chất liệu của người miền núi để “đánh thức” lòng nhân ái... là những sản phẩm âm nhạc ghi dấu ấn của những người trẻ, góp phần tiên phong “quốc tế hóa” bản sắc dân tộc.
50 năm qua kể từ ngày thống nhất đất nước, những đóng góp từ hai miền, với bao gương mặt nghệ sỹ đáng kính, không chỉ tạo dựng nền mỹ thuật thống nhất, mà còn làm giàu thêm bản sắc văn hóa dân tộc.
Sáng 30/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Sau những thăng trầm trong suốt giai đoạn đấu tranh giành độc lập, thống nhất, khi đất nước hòa bình, bước vào giai đoạn xây dựng và phát triển, Châu Phú đã nỗ lực vươn mình, hiện đại hóa, giữ vững bản sắc văn hóa truyền thống và không ngừng nâng cao đời sống Nhân dân.
Trong dòng chảy lịch sử hào hùng, TP. Long Xuyên - thủ phủ của tỉnh An Giang - đã vươn mình phát triển đầy tự hào. Từ những khó khăn buổi đầu tái thiết, Long Xuyên ngày nay đã khoác lên mình chiếc áo mới, năng động và hiện đại, khẳng định vị thế là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa quan trọng của tỉnh An Giang nói riêng, vùng ĐBSCL nói chung.